Kết quả tìm kiếm cho "lần thứ I năm 2020"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1485
Châu Đốc là địa danh du lịch (DL) nổi tiếng, trung tâm kinh tế sầm uất của tỉnh An Giang và vùng ĐBSCL. Với vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng DL phong phú, cùng sự năng động của cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân địa phương, TP. Châu Đốc ngày càng khẳng định vị thế của mình.
Đầu tháng 11/2024, Tiểu ban Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng bộ tỉnh tổ chức cuộc họp lần thứ I, cho ý kiến một số nội dung liên quan văn kiện trình đại hội. Hội nghị này rất quan trọng, đánh dấu bước chuẩn bị khẩn trương về mặt nội dung, phục vụ Đại hội lần thứ XII Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2025 – 2030. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang (Trưởng tiểu ban) chủ trì cuộc họp.
Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm ( ngày 5/11) về xây dựng hệ thống chính trị với tiêu đề: "Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả".
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Chiều 23/10, Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh An Giang (Ban Chỉ đạo) tổ chức cuộc họp lần thứ 15, để thảo luận, cho ý kiến các nội dung theo thẩm quyền; triển khai nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới. Đồng chí Lê Hồng Quang, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng ban Chỉ đạo chủ trì cuộc họp.
TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Hội nghị triển khai Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII.
TP. Long Xuyên trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh từ năm 2020. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh, địa phương hướng đến “thương hiệu” đô thị trẻ, năng động, có vị trí địa lý kinh tế - chính trị quan trọng trong hệ thống các đô thị khu vực ĐBSCL. Để gầy dựng được điều đó, rất cần huy động nội lực lẫn ngoại lực, bằng nhiều giải pháp đồng bộ, tổng thể.
Cùng với quá trình đổi mới của quê hương, nông dân An Giang đã có bước phát triển về tư duy, tích cực tham gia phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, phấn đấu làm giàu trên chính quê hương mình.
Sau hội thảo lần thứ nhất, Viện An ninh phi truyền thống (Đại học Quốc gia Hà Nội) tiếp tục phối hợp Công an tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học - thực tiễn (lần hai), với chủ đề: “Tác động, dự báo; phương án, kịch bản phòng ngừa ứng phó với các nguy cơ đe dọa an ninh kinh tế trên địa bàn tỉnh An Giang”. Qua đó, đưa ra những luận cứ khoa học, giải pháp hiệu quả góp phần đảm bảo an ninh trật tự, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thời gian tới.
Theo quy định hiện nay, ở cấp xã có cán bộ, công chức chuyên trách và người hoạt động không chuyên trách. Người hoạt động không chuyên trách bao gồm lực lượng ở cấp xã, khóm, ấp và tổ dân phố. Họ phải phụ trách rất nhiều mảng, nhưng thu nhập lại thấp, gần như không thể trang trải cuộc sống. Áp lực công việc, áp lực gia đình đè nặng đôi vai, nên đã có rất nhiều ý kiến đề nghị sớm “bàn cho ra” vấn đề này.
Sáng 10/10, Hội Nông dân tỉnh An Giang tổ chức Đại hội tuyên dương nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi tỉnh An Giang lần thứ XX, giai đoạn 2022 - 2024, với sự tham gia của 304 đại biểu, đại diện cho trên 8.000 hộ nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi cấp tỉnh.
Với phương châm “Nhà nước và Nhân dân cùng làm”, ai có của góp của, ai có sức góp sức, không phân biệt ít nhiều, xã Bình Thành (huyện Thoại Sơn) đã huy động được các tầng lớp Nhân dân cùng tham gia xây dựng cầu giao thông nông thôn bằng những hành động, việc làm thiết thực...